Hiện nay các tùy chọn điện toán đám mây sẽ bao gồm Private Cloud (đám mây riêng), Public Cloud (đám mây công cộng). Cũng có trường hợp sẽ là sự kết hợp của cả hai loại trên sẽ được gọi là (Hybrid Cloud). Cả 3 tùy chọn này sẽ cung cấp những lợi ích cho người dùng tương tự nhau. Nó sẽ bao gồm về chi phí hợp lý, hiệu suất cao, độ tin cậy tốt và quy mô triển khai lớn.
I. Public Cloud là gì?
Public Cloud dịch ra tiếng Việt có có nghĩa là đám mây chung, đám mây công cộng. Đây là một mô hình dịch vụ phụ thuộc vào những nền tảng điện toán đám mây (Cloud computing). Chúng được tạo ra bởi 1 bên thứ 3 cung cấp đến người dùng thông qua đường truyền mạng công cộng.
Hình thức Public Cloud sẽ không bị giới hạn đối tượng người dùng. Do đó bất cứ ai cũng có thể sử dụng dịch vụ đám mây công cộng. Tuy nhiên, dịch vụ điện toán đám mây này có 2 hình thức dùng đó là trả phí và miễn phí. Trong đó dịch vụ trả phí sẽ áp dụng mô hình pay-per-usage (Trả phí trên những dung lượng sử dụng).
Khách hàng sẽ không thể thấy cũng như kiểm soát được vị trí các dịch vụ mà mình đang sử dụng. Những tài nguyên về hạ tầng sẽ được chia sẻ với nhiều khách hàng với nhau. Thế nhưng dữ liệu thì hoàn toàn tách biệt, chỉ có khách hàng sử dụng mới truy xuất được.
Hình thức Public Cloud sẽ không bị giới hạn đối tượng người dùng. Do đó bất cứ ai cũng có thể sử dụng dịch vụ đám mây công cộng. Tuy nhiên, dịch vụ điện toán đám mây này có 2 hình thức dùng đó là trả phí và miễn phí. Trong đó dịch vụ trả phí sẽ áp dụng mô hình pay-per-usage (Trả phí trên những dung lượng sử dụng).
Khách hàng sẽ không thể thấy cũng như kiểm soát được vị trí các dịch vụ mà mình đang sử dụng. Những tài nguyên về hạ tầng sẽ được chia sẻ với nhiều khách hàng với nhau. Thế nhưng dữ liệu thì hoàn toàn tách biệt, chỉ có khách hàng sử dụng mới truy xuất được.
II. Những ưu điểm nổi bật của Public Cloud
Việc hiểu Public Cloud là gì sẽ cho bạn thấy được đây là một cách phát triển ứng dụng thay thế cho các kết cấu, cấu trúc CNTT truyền thống. Cùng điểm qua một số ưu điểm của đám mây công cộng này.
- Chi phí sử dụng thấp: Việc sử dụng Public Cloud sẽ giúp cho các doanh nghiệp cắt giảm tối đa ngân sách đầu tư cho công nghệ thông tin. Doanh nghiệp sẽ không mất nhiều tiền bạc cho những thiết bị phần cứng, những máy chủ được ảo hóa hay cung cấp bởi các nhà cung cấp dịch vụ. Tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng, bạn có thể tùy chọn những thông số hay cấu hình cần thiết và chỉ trả phí khi cho phần thực sử dụng. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng không mấy thêm chi phí cho nhân viên IT vận hành hệ thống mà công việc sẽ được nhà cung cấp phụ trách.
- Không cần bảo trì: Đây cũng là ưu điểm được nhiều doanh nghiệp hài lòng. Bởi chế độ vận hành và duy trì sẽ được thực hiện bởi nhà cung cấp. Bạn không cần sở hữu những thiết bị phần cứng, doanh nghiệp khởi tạo và quản lý dịch vụ với những công cụ phần mềm.
- Public Cloud còn có khả năng mở rộng gần như không giới hạn. Nhà cung cấp sẽ luôn tư vấn để đáp ứng mọi nhu cầu kinh doanh của bạn.
- Độ tin cậy khi sử dụng Public Cloud rất cao do chúng có một mạng lưới máy chủ khổng lồ điều khiển những máy chủ con.
- Chi phí sử dụng thấp: Việc sử dụng Public Cloud sẽ giúp cho các doanh nghiệp cắt giảm tối đa ngân sách đầu tư cho công nghệ thông tin. Doanh nghiệp sẽ không mất nhiều tiền bạc cho những thiết bị phần cứng, những máy chủ được ảo hóa hay cung cấp bởi các nhà cung cấp dịch vụ. Tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng, bạn có thể tùy chọn những thông số hay cấu hình cần thiết và chỉ trả phí khi cho phần thực sử dụng. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng không mấy thêm chi phí cho nhân viên IT vận hành hệ thống mà công việc sẽ được nhà cung cấp phụ trách.
- Không cần bảo trì: Đây cũng là ưu điểm được nhiều doanh nghiệp hài lòng. Bởi chế độ vận hành và duy trì sẽ được thực hiện bởi nhà cung cấp. Bạn không cần sở hữu những thiết bị phần cứng, doanh nghiệp khởi tạo và quản lý dịch vụ với những công cụ phần mềm.
- Public Cloud còn có khả năng mở rộng gần như không giới hạn. Nhà cung cấp sẽ luôn tư vấn để đáp ứng mọi nhu cầu kinh doanh của bạn.
- Độ tin cậy khi sử dụng Public Cloud rất cao do chúng có một mạng lưới máy chủ khổng lồ điều khiển những máy chủ con.
III. Cấu trúc chi tiết của Public Cloud là gì
Public Cloud được thiết kế với tính năng dự phòng ngăn chặn nguy cơ bị mất dữ liệu. Nhà cung cấp sẽ sử dụng dịch vụ, tiến hành lưu trữ những tệp tin trên những trung tâm dữ liệu (DC/DR) để đảm bảo cho quá trình khôi phục thông tin, dữ liệu được diễn ra nhanh và chính xác nhất khi có thảm họa xảy ra.
Vậy phải sở hữu một cấu trúc như thế nào thì Public Cloud mới có thể làm được điều đó. Tất nhiên, cấu trúc này sẽ phải tùy thuộc vào nhà cung cấp dịch vụ. Hãy cùng điểm qua những mẫu phổ biến nhất được triển khai trên thị trường hiện nay.
Vậy phải sở hữu một cấu trúc như thế nào thì Public Cloud mới có thể làm được điều đó. Tất nhiên, cấu trúc này sẽ phải tùy thuộc vào nhà cung cấp dịch vụ. Hãy cùng điểm qua những mẫu phổ biến nhất được triển khai trên thị trường hiện nay.
1. SaaS
SaaS là tên gọi viết tắt từ Software as a Service. Tạm dịch thì đây là một phần mềm dạng dịch vụ. Mô hình này sẽ dựa trên việc cấp phép và phân phối dịch vụ ứng dụng phần mềm.
Theo đó, nhà cung cấp sẽ không trực tiếp bán các loại phần mềm thông thường được tải và cài đặt trong máy tính mà họ sẽ lập trình phần mềm và duy trì hoạt động của chúng trên nền tảng web. Khách hàng muốn sử dụng thì chỉ cần truy cập đến trang web và trả khoản phí theo gói dịch vụ mà họ lựa chọn.
Với cấu trúc Public Cloud này sẽ được sử dụng trong những lĩnh vực khác nhau như phần mềm văn phòng, phần mềm quản lý khách hàng hay trò chơi trực tuyến.
Theo đó, nhà cung cấp sẽ không trực tiếp bán các loại phần mềm thông thường được tải và cài đặt trong máy tính mà họ sẽ lập trình phần mềm và duy trì hoạt động của chúng trên nền tảng web. Khách hàng muốn sử dụng thì chỉ cần truy cập đến trang web và trả khoản phí theo gói dịch vụ mà họ lựa chọn.
Với cấu trúc Public Cloud này sẽ được sử dụng trong những lĩnh vực khác nhau như phần mềm văn phòng, phần mềm quản lý khách hàng hay trò chơi trực tuyến.
2. PaaS
Đây là mô hình điện toán đám mây. Trong đó nhà cung cấp bên thứ 3 sẽ cung cấp các công cụ về phần cứng và phần mềm. Đây thường là những công cụ cần thiết để có thể phát triển ứng dụng cho người dùng thông qua Internet.
Một nhà cung cấp PaaS lưu trữ phần cứng và phần mềm trên cơ sở hạ tầng của riêng mình. Chính vì thế, PaaS giải phóng các nhà phát triển khỏi việc phải cài đặt phần cứng và phần mềm nội bộ để phát triển hoặc chạy một ứng dụng mới.
Một nhà cung cấp PaaS lưu trữ phần cứng và phần mềm trên cơ sở hạ tầng của riêng mình. Chính vì thế, PaaS giải phóng các nhà phát triển khỏi việc phải cài đặt phần cứng và phần mềm nội bộ để phát triển hoặc chạy một ứng dụng mới.
3. IaaS
IaaS được biết đến là một mô hình trong đó một tổ chức sẽ cung cấp toàn bộ hạ tầng dữ liệu của họ cho một nhà cung cấp dịch vụ đám mây. Nhà cung cấp sẽ lưu trữ mọi thứ từ máy chủ đến phần cứng mạng và duy trì ảo hóa môi trường. Việc sử dụng cấu trúc Public Cloud này sẽ giúp việc sử dụng đám mây được đơn giản hơn. Điều này sẽ giúp tiết kiệm chi phí hơn rất nhiều so với việc mua và bảo trì phần cứng tại doanh nghiệp.
Hy vọng rằng với những thông tin trình bày bên trên thì bạn cũng đã hiểu hơn về khái niệm Public Cloud. Tuy nhiên, với mỗi khách hàng có thể sẽ có nhu cầu sử dụng dịch vụ điện toán đám mây khác nhau như Private Cloud hay Hybrid Cloud. Hãy tìm hiểu trước khi lựa chọn cho mình một dịch vụ phù hợp.
Hy vọng rằng với những thông tin trình bày bên trên thì bạn cũng đã hiểu hơn về khái niệm Public Cloud. Tuy nhiên, với mỗi khách hàng có thể sẽ có nhu cầu sử dụng dịch vụ điện toán đám mây khác nhau như Private Cloud hay Hybrid Cloud. Hãy tìm hiểu trước khi lựa chọn cho mình một dịch vụ phù hợp.
Tổng hợp internet